Bỏ túi kinh nghiệm kinh doanh Homestay cho bạn

Những năm gần đây loại hình kinh doanh Homestay ở các địa điểm du lịch đang là hướng kinh doanh của nhiều bạn trẻ. Xã hội phát triển, nhu cầu vui chơi, giải trí của con người ngày càng tăng cao. Trong đó, du lịch là lựa chọn của nhiều người, nhiều gia đình trọng các dịp nghỉ. Homestay đám ứng nhu cầu về vấn đề sinh hoạt ở địa phương cũng như đảm bảo môi trường ấm áp, gần gũi cho khách hàng. Chúng tay cùng tìm hiểu xem kinh nghiệm khi kinh doanh Homestay là gì nhé!

Địa điểm kinh doanh Homstay

Bước đầu tiên là bạn nên chọn địa điểm đặt Homestay. Cụ thể tiêu chí lựa chọn là gì? Gần địa điểm du lịch là chìa khóa cho bạn. Các tỉnh thành trên đất nước Việt Nam đều có quang cảnh, nét độc đáo du lịch riêng. Bạn nên lựa chọn khu vực có lượng khách dụ lịch nhiều, hạ tầng giao thông ổn định và các khu vực ăn uống tương đối nhiều. Khi du lịch người ta thưởng chú trọng vấn đề đi lại, ở và ăn uống. Các yếu tố này tác động đến việc kinh doanh dịch vụ Homestay không hề nhỏ.

kinh-nghiem-kinh-doanh-homestay-5

Phong cách thiết kế homestay độc đáo, thu hút ánh nhìn đầu tiên từ phía khách hàng.

Ưu tiên các yếu tố trải nghiệm

Theo kinh nghiệm kinh doanh Homestay của các doanh nghiệp đi trước thì các dịch vụ trải nghiệm đi kèm trong gói nhà ở tại Homestay thu hút khá nhiều khách hàng sử dụng. Để có các dịch vụ tốt, mới lạ thì doanh nghiệp cần trang bị cơ sở thiết kế tốt, đáo ứng vận hành cho các dịch vụ trên.Trải nghiệm dịch vụ, giá cả cạnh tranh, tìm hiểu văn hóa địa phương,thưởng thức món ăn đặc sản,… là những điều mà các doanh nghiệp tạo ra để thu hút khách hàng hướng đến thương hiệu của mình.

kinh-nghiem-kinh-doanh-homstay-2

Khách hàng sẽ hứng thú với trải nghiệm dịch vụ hấp dẫn đi kèm tại Homestay.

kinh-nghiem-kinh-doanh-homestay-3

Cở sở dịch vụ hạ tầng đám ứng cho nhiều hoạt động vui chơi, giải tri của khách hàng.

Thủ tục đăng kí kinh doanh cần thiết

Một điều không thể thiếu là nhà đầu tư phải nắm rõ những thủ tục đăng ký kinh doanh cần thiết cho mô hình lưu trú này tại các thị trường mục tiêu, nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh được thuận lợi và lâu dài. Mô hình cho thuê phòng ngắn hạn bắt đầu với ý tưởng kết nối khách du lịch phượt và những ngôi nhà nhàn rỗi. Khách thuê muốn tìm một chỗ qua đêm có giường ngủ thoải mái và giá cả phải chăng. Chủ nhà có sẵn phòng trống chưa sử dụng trong cùng nhà hoặc thậm chí là cho thuê nguyên căn khi họ đi vắng vào cuối tuần, việc cho thuê giúp gia chủ có thêm thu nhập ngoài dự kiến.

kinh-nghiem-kinh-doanh-homestay-4

Thủ tục đăng kí lưu trú đa dạng loại hình, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho cá nhân và nhóm tập thể.

Thiết kế không gian Hometay ấn tượng

Phong cách thiết kế Homestay cần được chú trọng ngay từ khâu lên ý tưởng, thiết kế cho đến thi công. Để khách hàng ấn tượng và nhớ đến thương hiệu của mình thì thiết kế bắt mắt,view đẹp góp phần khá lớn. Xu hướng thiết kế Homstay gần gũi, mộc mạc, mang màu sắc riêng đang được nhiều người áp dụng.

kinh-nghiem-kinh-doanh-homstay-1

Địa điểm kinh doanh Homestay lí tưởng phù hợp với văn hóa địa phương.

Từ khu vực tiếp khách, phòng ốc, khu nấu ăn, khu vui chơi, hay điểm nhấn tạo view cho khách được các nhà thiết kế tính toán, lên ý tưởng và thực hiện một cách tỉ mỉ nhất. Không giới hạn về màu sắc chủ đạo, Homstay dựa vào phong cách thiết kế chung mà lên màu sao cho phù hợp nhất. Phong cách tối giản – màu đơn sắc, nhẹ; Phong cách Retro, Vintage – tone màu gỗ đặt trưng,…

5 kinh nghiệm kinh doanh Homestay mà bạn cần biết đã hoàn thành. Chúng tôi hi vọng bài viết sẽ mang đến cho bạn những thông tin hữu ích. Chúng tôi luôn đồng hành cùng bạn.

Hỗ trợ bạn hết mình, liên hệ tại đây.

Bình Luận

Your email address will not be published. Required fields are marked *

*

Bài Viết Liên Quan: